Khi bị suy giãn tĩnh mạch, người bệnh thường bị phù nề dưới da do tăng áp lực tĩnh mạch chi dưới. Để cải thiện tình trạng bệnh thì luyện tập thể dục là một trong những cách tốt. Nhưng có nhiều người thắc mắc suy giãn tĩnh mạch đi bộ được không? Thông tin bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời.
1. Suy giãn tĩnh mạch đi bộ được không?
a. Suy giãn tĩnh mạch là gì?
Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng xuất hiện do hiện tượng trào ngược máu trong tĩnh mạch, các tĩnh mạch sưng phồng, có thể nhìn thấy qua da. Chúng thường có màu xanh, phồng to và ngoằn ngoèo. Bệnh gây đau, mỏi và làm thay đổi ở da như đo da, phát ban, loét da,… Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ chuyển biến xấu theo thời gian và khó chữa trị sau này.
b. Suy giãn tĩnh mạch đi bộ được không?
Trong tư thế đứng yên, khi bàn chân tiếp xúc với mặt đất thì sẽ không có dòng chảy tĩnh mạch. Nhưng nếu có sự di chuyển thì thể tích và áp lực trong tĩnh mạch sẽ thay đổi. Khi gót chân được nhấc lên cao thì máu từ đám rối tĩnh mạch ở phía dưới gót chân và mặt lòng bàn chân sẽ được đẩy lên các tĩnh mạch sâu của cẳng chân. Hoạt động co cẳng chân đẩy dòng máu về tĩnh mạch của vùng đùi được lặp đi lặp lại, dòng máu sẽ chảy về tĩnh mạch cao hơn và về tim.
Như vậy có thể thấy, khi cơ được co, bơm tĩnh mạch hoạt động hiệu quả hơn. Đồng thời, lực ép của cơ vào hệ tĩnh mạch cũng cao hơn nhiều so với lúc đứng yên.
Vậy suy giãn tĩnh mạch đi bộ được không? Câu trả lời là có nhé! Vì đi bộ điều độ sẽ giúp máu đẩy mạnh về tim và giảm tình trạng ứ đọng, cũng như giảm áp lực trong hệ tĩnh mạch nông. Mỗi ngày bạn chỉ cần đi bộ khoảng 15 – 20 phút để giúp máu lưu thông tốt, hỗ trợ quá trình điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch. Lưu ý trước khi đi bộ, bạn nên khởi động, làm nóng người để tránh bị trật khớp hay đau do vận động bất ngờ. Kèm với đó là bạn chọn chế độ đi bộ phù hợp, nên đi chậm, vừa với sức. Đối với người bị loét chân do suy tĩnh mạch, vận động cổ chân sẽ bị hạn chế, do đó cần được vật lý trị liệu cổ chân và liệu pháp giảm đau trước khi đi bộ.
2. Kết hợp đi bộ với sản phẩm từ thảo dược từ thiên nhiên
Suy giãn tĩnh mạch đi bộ được không? Với thông tin trên đây thì chắc chắn bạn đã biết câu trả lời là có thể đi bộ được. Để giúp cho việc điều trị suy giãn tĩnh mạch đạt hiệu quả, bạn nên kết hợp đi bộ với sử dụng các thảo dược từ thiên nhiên để chữa bệnh.
Cốm Giấp Cá EXTRA với hương vị đá me thơm ngon, hấp dẫn, phù hợp cho mọi đối tượng, đặc biệt là trẻ em. Thành phần 100% từ thiên nhiên:
- Giấp cá: Kháng sưng viêm, giảm đau rát, chống táo bón
- Rutin: Tăng sức bền thành mạch, cầm máu
- Inulin: Chất xơ thiên nhiên, ngừa táo bón an toàn.
Người bệnh sử dụng theo liệu trình để nhanh chóng cắt nhanh cơn đau, đẩy lùi tình trạng các búi trĩ sưng, viêm. Đồng thời, giúp cầm máu hiệu quả, tăng tính bền của thành mạch. Chỉ sau 1 – 3 ngày sử dụng, uống 1 gói/ lần x 3-4 lần/ ngày, sau bữa ăn với nhiều nước, tình trạng táo bón sẽ được dứt hẳn. Duy trì từ 3 tháng trở lên với liều uống như sau: 1 gói/ lần x 2 lần/ ngày để ngăn ngừa táo bón trở lại và phòng bệnh trĩ hiệu quả.
Với thành phần tự nhiên cũng những ưu điểm vượt trội, Cốm Giấp Cá EXTRA đem đến an toàn cao cho người sử dụng, dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú:
- Không tăng huyết áp
- Không tăng nhịp tim
- Không kích ứng dạ dày
Cốm Giấp Cá EXTRA là dòng sản phẩm được tiếp thị và phân phối bởi CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TÂM DƯỢC. Sản phẩm hiện được bán trên các kênh:
Website: https://giapca.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/GiapcaExtra
https://www.tamduocstore.com.vn/
Thương mại điện từ: Lazada, Sendo, Shopee, Tiki… hoặc mua tại các đại lý nhà thuốc trên toàn quốc.
Nếu bạn cần tư vấn thêm về sản phẩm, liệu trình điều trị hay bất kỳ thắc mắc nào, có thể liên hệ trực tiếp đến số Hotline của Tâm Dược Store: 0798 16 16 16 - 0708 18 66 60 - 0828 88 1616 để được dược sĩ chuyên môn tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Như vậy suy giãn tĩnh mạch đi bộ được không? Bạn cứ yên tâm đi bộ nếu bị bệnh nhé! Đồng thời, bạn cũng đừng quên sử dụng điều độ Cốm Giấp Cá EXTRA để giúp cho việc điều trị suy giãn tĩnh mạch đạt được hiệu quả cao nhé! Chúc các bạn thành công!
0 nhận xét trong bài " SUY GIÃN TĨNH MẠCH ĐI BỘ ĐƯỢC KHÔNG?"
Đăng nhận xét